Mã sản phẩm: 248000011
Tên sản phẩm :Tìm hiểu bộ luật dân sự của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Luật trưng cầu dân ý.
Tác giả :Nhiều tác giả
Nhà xuất bản :Lao động 12 /2015
Năm xuất bản : 2015
Kích thước : 20 x 28 cm
Trọng lượng : 2500g
Hình thức bìa : Mềm
Số trang : 404
Giá sản phẩm: 350,000 VNĐ

Nội dung:

Bộ luật Dân sự (sửa đổi) vừa được Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 thông qua có ý nghĩa vô 

cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày. Với 6 phần, 27 chương, 689 điều, Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện quyền dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực. Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Với mong muốn đem lại cho bạn đọc những thông tin về quy định pháp luật trong quan hệ dân sự Nhà Xuất Bản Thế Giới cho phát hành cuốn sách: của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Tìm hiểu Bộ Luật dân sự Luật trưng cầu dân ý” Sách với một số nội dung chính của Bộ luật dân sư như: PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG PHẦN VẾ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN PHẦN VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG PHẦN VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ PHẦN VỀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Luật trưng cầu dân ý được Quốc hội Khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10 Bộ luật Dân sự (sửa đổi) vừa được Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 thông qua có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày. Với 6 phần, 27 chương, 689 điều, Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện quyền dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực. Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Với mong muốn đem lại cho bạn đọc những thông tin về quy định pháp luật trong quan hệ dân sự Nhà Xuất Bản Thế Giới cho phát hành cuốn sách: của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Tìm hiểu Bộ Luật dân sự Luật trưng cầu dân ý” Sách với một số nội dung chính của Bộ luật dân sư như: PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG PHẦN VẾ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN PHẦN VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG PHẦN VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ PHẦN VỀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Luật trưng cầu dân ý được Quốc hội Khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10 Bộ luật Dân sự (sửa đổi) vừa được Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 thông qua có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày. Với 6 phần, 27 chương, 689 điều, Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện quyền dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực. Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Với mong muốn đem lại cho bạn đọc những thông tin về quy định pháp luật trong quan hệ dân sự Nhà Xuất Bản Thế Giới cho phát hành cuốn sách: của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Tìm hiểu Bộ Luật dân sự Luật trưng cầu dân ý” Sách với một số nội dung chính của Bộ luật dân sư như: PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG PHẦN VẾ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN PHẦN VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG PHẦN VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ PHẦN VỀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Luật trưng cầu dân ý được Quốc hội Khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10

Bộ luật Dân sự (sửa đổi) vừa được Quốc hội Khóa 13 kỳ họp thứ 10 thông qua có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày. Với 6 phần, 27 chương, 689 điều, Bộ luật Dân sự (sửa đổi) quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. 

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện quyền dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực. Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 

Với mong muốn đem lại cho bạn đọc những thông tin về quy định pháp luật trong quan hệ dân sự Nhà Xuất Bản Thế Giới cho phát hành cuốn sách:

“Tìm hiểu Bộ Luật dân sự

của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Luật trưng cầu dân ý”

Sách với một số nội dung chính của Bộ luật dân sư như:

PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG

PHẦN VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG

PHẦN VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ

PHẦN VỀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Luật trưng cầu dân ý được Quốc hội Khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10

PHẦN VẾ QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN